Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015

Huế - 1968/69

Hue 03.1968 - Destruction in Tu-Dam Pagoda - François Sully Photograph Collection

Hue 1966/67 - François Sully Photograph Collection

Hue 1966-67. Aerial views of Thua Thien Province - François Sully Photograph Collection


Hue 1968/69 - Colonel Le van Than visiting the tomb with newsmen - François Sully Photograph Collection

Hue 1968/69 - Stone statues at the tomb of Emperor Khai Dinh - François Sully Photograph Collection

Hue 1968/69 - The imperial tombs near Hue - François Sully Photograph Collection

Rest house near Hue 1968/69 - François Sully Photograph Collection

Rest house near Hue 1968/69 - François Sully Photograph Collection

Thứ Hai, 19 tháng 10, 2015

Thiếu nữ Miền Nam Việt Nam thập niên 70 duyên dáng với áo dài

Trải qua nhiều thay đổi, cách tân, áo dài của những thập niên 60 - 70 có sự giao thoa giữa yếu tố hiện đại và cổ điển được cho là thời kỳ hưng thịnh và để lại nhiều dấu ấn nhất.

Vào thập niên 60, một số nhà may tại Sài Gòn đã đưa cách ráp tay raglan vào áo dài. Với cách
 ráp này, tay áo được nối từ cổ xéo xuống nách. Tà trước nối với tà sau qua hàng nút bấm từ cổ
 xuống nách và dọc theo một bên hông. Kiểu ráp này vừa giảm thiểu nếp nhăn ở nách, cho phép
 tà áo ôm khít theo đường cong người mặc, vừa giúp người phụ nữ cử động tay thoải mái,
 linh hoạt.


Đầu những năm 1960, bà Trần Lệ Xuân, vợ của ông Ngô Đình Nhu, đã thiết kế ra kiểu áo dài hở
 cổ, bỏ đi phần cổ áo, hay còn gọi là cổ thuyền, cổ khoét. Chiếc áo dài nổi tiếng với tên gọi áo
 dài Bà Nhu đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ vì đi ngược với truyền thống và thuần phong mỹ tục
 của xã hội thời đó. Về sau, mẫu áo dài này rất được ưa chuộng, nhất là cho những ai có cổ cao
 và trắng, với bộ ngực đầy đặn. Thời hiện đại, mẫu áo dài cổ thuyền còn được cắt sâu xuống, hình
 vuông, hay hình tròn rộng, phụ kiện là dây nữ trang đeo cổ.


Cuối năm 1960 - đầu năm 1970, áo dài chít eo thách thức quan điểm truyền thống trở thành
 kiểu dáng thời thượng. Lúc này, chiếc áo nịt ngực tiện lợi đã được sử dụng rộng rãi. Phụ nữ
 thành thị với tư duy cởi mở muốn tôn lên những đường cong cơ thể qua kiểu áo dài chít eo
 rất chặt để tôn ngực.

Thời điểm thịnh hành của áo dài chít eo. Người phụ nữ Sài Gòn duyên dáng và tân thời khi
 diện áo truyền thống, tôn vóc dáng.


Áo dài chít eo được mặc phổ biến trên phố Sài Gòn, trở thành nguồn cảm hứng của nhiều
nhiếp ảnh gia.

Áo dài chít eo còn được in ấn với nhiều họa tiết hoa nhã nhặn. Người mặc thường chuộng kiểu
 tóc xoăn, bồng khi diện cùng áo dài.


Kiểu tóc xoăn ngắn kết hợp cùng dáng áo chít eo thanh lịch.

Khi diện áo dài chít eo, các cô gái còn mặc áo lá mỏng bên trong, tạo sự kín đáo, thanh nhã.


Mẫu áo dài đơn sắc, chất liệu chủ yếu là lụa hoặc cotton mỏng nhẹ.

Mẫu áo dài chít eo kết hợp cùng quần tối màu.


Một phụ nữ duyên dáng trong mẫu áo dài in hoa màu trang nhã, quần đen và mái tóc xoăn
ngắn, phá cách với kính râm.

Áo dài họa tiết được nhiều cô gái ưa chuộng trong giai đoạn đầu năm 70.


Phụ kiện đi kèm là những chiếc túi nhỏ chất liệu mây tre, đậm nét truyền thống.

Nón lá vẫn được nhiều cô gái của thập niên 60 ưa chuộng.





Kiểu tóc ngắn hiện đại thay thế cho mái tóc dài cổ điển.


Thời điểm giao thoa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại mang lại sự mới mẻ cho các mẫu áo dài.


Thiếu nữ duyên dáng trong áo dài lụa, túi xách đan lát thả dáng trên một góc phố Sài thành. 
Những cô gái Huế xưa với chiếc áo dài

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

Ảnh màu cực hiếm về Đông Dương năm 1931

Công chúa Mỹ Lương, nữ sinh áo tím Đồng Khánh, quan võ ở Huế... là loạt ảnh màu hiếm có được phóng viên tạp chí National Geographic chụp ở Đông Dương 1931.

Hình ảnh xưa : Không ảnh Huế xưa




Cầu Gia Hội, chợ Đông Ba (hình vuông), cầu Trường Tiền và trường ĐHSP bên kia sông. Tư Liệu Huế 1970


Đại Nội Huế.


Huế 1970-71 - Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế - Redemptorist Church


Kinh Thành 1961, các Hộ Thành hào ngập trong hoa sen.





Không ảnh TP Huế đầu thập niên 1930s


An aerial view of Hue in late 1960s



Huế 1968





Trong Kinh Thành Huế có cả sân bay.


Lúc này chỉ mới có cầu Trường Tiền bắc qua sông Hương, bờ sông đã đượcquy hoạch thành công viên rất đẹp.


Từ 1972 trở đi có thêm cầu Phú Xuân (cầu Mới).



 

Nam Sông Hương (Quận Hữu Ngạn) - 1966